Là loại giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho các cơ sở công nghiệp nhằm xác định các chỉ tiêu môi trường do nhà nước đặt ra.
Giấy phép môi trường còn là công cụ cho phép cơ quan nhà nước kiểm soát, điều chỉnh tải lượng chất thải phát sinh nhằm kiểm soát tốt ô nhiễm, duy trì, bảo vệ mục tiêu chất lượng môi trường.
Hiện có 2 phương thức là giấy phép Môi trường hợp nhất và giấy phép Môi trường đơn lẻ. Mỗi loại giấy phép sẽ được áp dụng tùy thuộc vào từng hệ thống pháp luật và thực tế khác nhau nhưng phải đảm bảo một đối tượng không dùng 2 phương thức trên. Luật môi trường sửa đổi tích hợp 7 loại giấy phép môi trường hiện có thành một gồm:
- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường;
- Giấy phép xử lý CTNN;
- Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH;
- Giấy phép xả khí thải;
- Xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường;
- Công trình thủy lợi;
- Giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu.
a) Dự án đầu tư thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường phải có giấy phép môi trường trước khi vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản này;
b) Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường phải có giấy phép môi trường trước, khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy định tại các điểm a, b, c, d và g khoản 1 Điều 36 của Luật này.
Trường hợp dự án đầu tư xây dựng không thuộc đối tượng được cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi theo quy định của pháp luật về xây dựng thì phải có giấy phép môi trường trước khi được cơ quan nhà nước có thẩm, quyền cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng;
c) Đối với dự án đầu tư quy định tại khoản 2 Điều 39 của Luật này đang vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải theo quy định của pháp luật trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành, chủ dự án đầu tư được lựa chọn tiếp tục vận hành thử nghiệm để được cấp giấy phép môi trường sau khi kết thúc vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải hoặc lập hồ sơ để được cấp giấy phép môi trường trước khi hết thời hạn vận hành thử nghiệm. Chủ dự án đầu tư không phải vận hành thử nghiệm lại công trình xử lý chất thải nhưng kết quả hoàn thành việc vận hành thử nghiệm phải được báo cáo, đánh giá theo quy định tại Điều 46 của Luật này;
d) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp theo khoản 2 Điều 39 của Luật này đã đi vào vận hành chính thức trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành phải có giấy phép môi trường trong thời hạn 36 tháng kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, giấy phép xử lý chất thải nguy hại, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi (sau đây gọi chung là giấy phép môi trường thành phần)
Giấy phép môi trường thành phần được tiếp tục sử dụng như giấy phép môi trường đến hết thời hạn của giấy phép môi trường thành phần hoặc được tiếp tục sử dụng trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành trong trường hợp giấy phép môi trường thành phần không xác định thời hạn.
Công ty TNHH Kỹ Thuật Công Nghệ Đạt Hoàng Gia với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn thủ tục, hồ sơ pháp lý môi trường. Chúng tôi cam kết thực hiện nhanh chóng, uy tín, đảm bảo sẽ làm hài lòng quý khách.
Mọi thắc mắc, hướng dẫn Quý doanh nghiệp liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ nhanh nhất qua:
CÔNG TY TNHH KTCN ĐẠT HOÀNG GIA
Địa chỉ: Số 104 Đường Đồng Cây Viết, P.Phú Mỹ, Tp Thủ Dầu Một, T.Bình Dương.
Hotline: 0906.313.246 hoặc 0977.061.634
Email: moitruongcms@gmail.com
Tác giả bài viết: moitruongcms
Ý kiến bạn đọc
Quan trắc môi trường định kỳ là hoạt động giám sát chất lượng môi trường của nhà máy, xưởng sản xuất, tòa nhà... khi đi vào hoạt động. Trong đó tần...
Thiết kế và lắp đặt hệ thống xử lý nước thải là nhiệm vụ bắt buộc của nhiều doanh nghiệp thực hiện lắp đặt hệ thống theo quy định của pháp luật về môi...
Nhiều doanh nghiệp vì không nắm rõ các quy định của pháp luật hoặc gặp khó khăn trong việc làm hồ sơ xin giấy phép môi trường nên đã triển khai dự án...
Công nghệ IFAS (Intergrated fixed film activated sludge): Là công nghệ kết hợp đồng thời hai kỹ thuật xử lý bằng vi sinh: một là, kỹ thuật vi sinh...
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp lọc sạch nước được sử dụng nhằm đảm bảo nguồn nước sạch, đảm bảo sức khỏe. Một trong số đó có thể kể đến bồn lọc áp...
XỬ PHẠT DOANH NGHIỆP KHÔNG CÓ GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Giấy phép môi trường, đây là một sự cải cách hành chính chưa từng có khi 7 nội dung trước đây được đưa vào 1 giấy phép môi trường giúp cho các doanh...
Hồ sơ môi trường là hồ sơ không thể thiếu đối với doanh nghiệp, trong khi các doanh nghiệp thường tập trung vào hoạt động sản xuất và kinh doanh của...
Dưới đây là nội dung báo cáo xả thải vào nguồn nước của công ty chúng tôi gửi đến các bạn:
Theo nghị định số 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước.Tại khoản 1 điều 15 của bộ luật quy định tài nguyên...
Đối với các dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường, các thủ tục pháp lý tiếp theo sẽ là “Kế hoạch vận hành thử nghiệm các...
Đo kiểm môi trường là lao động( quan trắc môi trường lao động) là: Môi trường lao động là môi trường bên trong các khu vực sản xuất, văn phòng,… nơi...
Tìm hiểu về quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; trong đó có những điểm mới về đối tượng chịu phí cũng...
Lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm được Công ty môi trường CMS tư vấn miễn phí thủ tục, quy trình thực hiện và chi phí trọn gói hồ sơ xin...
Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là gì? Vì sao phải lập báo cáo giám sát môi trường đình kỳ?Để trả lời câu hỏi này chúng tôi, công ty môi trường...